Trên các trang chuyên chia sẻ các thủ thuật Blogger, Blogspot, các trang thủ thuật, kiến thức SEO... chúng ta bắt gặp rất nhiều cách để thể hiện thẻ meta description và meta keyword trong HTML. Vậy để ở đâu và như thế nào, đoạn code nào là tốt cho SEO hơn, cách thể hiện chúng trên google search như thế nào...? Đó là những câu hỏi thường gặp nhất đối với những blogging mới bắt đầu (như tôi). Vì thế, bài viết này sẽ tổng hợp các cách thể hiện thẻ meta trong HTML để bạn cũng như tôi dễ sử dụng so sánh.
Một trong những cách hiệu quả để cải thiệnSEO cho blog là add thêm các thẻ meta như Description và Keyword. Description Tag giúp Search Engine biết được trang web nói về chủ đề gì, còn Keyword Tag là các từ khóa liên quan đến nội dung blog.
Thông thường chúng ta chèn các thẻ Meta bên dưới <head> như thế này:
Vấn đề chính là ở đây, nếu chèn như trên thì tất cả các bài đăng trên blog sẽ có cùng Description Meta Tag, điều này rất là không tốt cho SEO bởi vì:
- Google sử dụng Meta Description của blog như là một đoạn mô tả trong trang kết quả tìm kiếm (Google SERP), nếu tất cả các bài đăng của bạn đều có phần mô tả giống nhau sẽ khiến Google nhầm lẫn. Ví dụ bạn đăng một thủ thuật về SEO nhưng nó lại có cùng Description với một bài đăng khác về jQuery, kết quả là chẳng bài đăng nào được ưu tiên trên Google cả.
- Google sẽ liệt kê blog của bạn vào loại duplicate contents (trùng lặp nội dung).Webmaster Tools cũng sẽ đưa ra cảnh báo.
1. Cấu trúc thẻ Meta
2. Những thẻ meta cần thiết cho SEO
Nhớ đặt thẻ meta trong cặp thẻ <head></head> để đạt được hiệu quả tối ưu
3. Các cách đặt thẻ meta và phân tích
a. Cách 1:
Với cách làm này thì mỗi trang bài đăng sẽ có thẻ Meta tag riêng mô tả và được lấy tự động theo tiêu đề trang của blog. Code này tối ưu hóa title và meta tags và thay thế được phương pháp tĩnh. Đây là All in one SEO pack for blogger, một plugin của WordPress.
b. Cách 2
Code này giới hạn Description Meta Tag chỉ xuất hiện ở trang chủ, như vậy Google sẽ liệt kê phần nội dung của bài đăng thành kết quả tìm kiếm. Thay cho cách giải quyết bằng cách add từng Description cho mỗi bài đăng.
c. Cách 3
Dùng chức năng mô tả có sẵn của Blogger (cập nhật sau)
Kiểm tra hiển thị Mô tả cho blog hoặc bài đăng tại đây
Code dùng để hiển thị mô tả nếu mô tả đó không tự hiển thị:
d. Cách 4
<b:include data='blog' name='all-head-content'/>
<b:if cond='data:blog.pageType == "index"'>
<title><data:blog.pageTitle/></title>
<meta content='Noi_dung_mo_ta' name='description'/>
<meta content='Cac_tu_khoa' name='keywords'/>
<b:else/>
<title><data:blog.pageName/> | <data:blog.title/></title>
</b:if>
<b:if cond='data:blog.pageType == "item"'>
<meta expr:content='data:blog.pageName + " , Cac_tu_khoa"' name='Keywords'/>
</b:if>
Cách này muareduckien sử dụng 2 thẻ meta description và thẻ meta keyword add bằng code kết hợp với chức năng Mô tả có sẵn của Blogger. Nhìn code trên các bạn thấy được mô tả chính và từ khóa add bằng tay sẽ được hiển thị ở trang chủ như các cách trên, ở các trang item (các bài viết) sẽ hiển thị mô tả có sẵn của từng bài viết và từ khóa bao gồm tiêu đề bài viết và từ khóa add thêm (có thể sử dụng các từ khóa ở trang chủ hoặc khác trang chủ). Chi tiết cách làm các bạn có thể tham khảo tại đây.
Chúc các bạn thành công!
Một trong những cách hiệu quả để cải thiệnSEO cho blog là add thêm các thẻ meta như Description và Keyword. Description Tag giúp Search Engine biết được trang web nói về chủ đề gì, còn Keyword Tag là các từ khóa liên quan đến nội dung blog.
Thông thường chúng ta chèn các thẻ Meta bên dưới <head> như thế này:
Vấn đề chính là ở đây, nếu chèn như trên thì tất cả các bài đăng trên blog sẽ có cùng Description Meta Tag, điều này rất là không tốt cho SEO bởi vì:
- Google sử dụng Meta Description của blog như là một đoạn mô tả trong trang kết quả tìm kiếm (Google SERP), nếu tất cả các bài đăng của bạn đều có phần mô tả giống nhau sẽ khiến Google nhầm lẫn. Ví dụ bạn đăng một thủ thuật về SEO nhưng nó lại có cùng Description với một bài đăng khác về jQuery, kết quả là chẳng bài đăng nào được ưu tiên trên Google cả.
- Google sẽ liệt kê blog của bạn vào loại duplicate contents (trùng lặp nội dung).Webmaster Tools cũng sẽ đưa ra cảnh báo.
1. Cấu trúc thẻ Meta
Thẻ <meta> là một thành phần quan trọng trong file HTML, nó chứa các thông tin về file HTML đó như tên tác giả, các từ khoá, các thông tin mô tả site đó,… Và có thể có 1 số thông tin điều khiển trình duyệt, chỉ định cho các máy tìm kiếm, …
Thẻ Meta có có cấu trúc như sau:
Trong đó
Thẻ Meta có có cấu trúc như sau:
<META NAME=”" HTTP-EQUIV=”" CONTENT=”" SCHEME=”" >
Trong đó
- NAME là tên của thẻ Meta, còn CONTENT là giá trị tương ứng với NAME đó, nội dung trong CONTENT chỉ có thể là Text chứ ko thể có các thẻ HTML trong đó.
Không có chuẩn cho những thuộc tính của trong thẻ meta vì vậy bạn có thể tự định nghĩa thoải mái những metadata mà bạn thích. Ví dụ bạn có thể định nghĩa thông tin tác giả:
Một vài những bộ máy tìm kiếm như Google, sử dụng các meta keywords, description để dựa vào đó để tìm kiếm thông tin
Một vài bộ máy tìm kiếm còn sử dụng thẻ meta robots để xem trang mà nó vào có được phép lưu lại hoặc đi tiếp các link khác trong site hay không.
<META HTTP-EQUIV=”Content-Script-Type” CONTENT=”text/javascript”>
<META HTTP-EQUIV=”Content-Style-Type” CONTENT=”text/css”>
<META HTTP-EQUIV=”Content-Type” CONTENT=”text/html; charset=Shift_JIS”>
<META HTTP-EQUIV=Refresh CONTENT=”10; URL=http://www.htmlhelp.com/”>
Tự động refesh trang đó sau 10s, ko phải tất cả các trình duyệt đều hỗ trợ thẻ meta này.
Nhiều bộ máy tìm kiếm theo từ khoá chỉ sử dụng các thông tin trong thẻ meta để tìm kiếm dựa trên những từ khoá đã được viết sẵn trong thẻ keyword mà không tìm kiếm trong toàn từ ngữ trong site và kém hiệu quả hơn những bộ máy tìm kiếm toàn bộ những từ khoá trong site. Những bộ máy tìm kiếm toàn bộ site sẽ sử dụng các thông tin metadata để đánh thứ hạng tìm kiếm cho site.
- SCHEME là định dạng của giá trị, ví dụ SCHEME=”Day-Month-Year” là định dạng ngày tháng năm.
Không có chuẩn cho những thuộc tính của trong thẻ meta vì vậy bạn có thể tự định nghĩa thoải mái những metadata mà bạn thích. Ví dụ bạn có thể định nghĩa thông tin tác giả:
<META NAME=author CONTENT="Tac gia">
Một vài những bộ máy tìm kiếm như Google, sử dụng các meta keywords, description để dựa vào đó để tìm kiếm thông tin
<meta name=”description” content=”Mua Rẻ Đức Kiên, Đức Kiên Computer” />
<meta name=”keywords” content=”mua rẻ, muare, đức kiên, đức kiên computer” />
Để tránh bị cắt cụt bởi máy tìm kiếm thì thông tin mô tả (description) nên nhỏ hơn 200 kí tự, từ khoá (keyword) được viết cách nhau bởi dấu phẩy, và không phân biệt hoa thường, nếu có quá 2 từ khoá trong thẻ meta thì 1 vài máy tìm kiếm sẽ không lưu trang của bạn lại. Các bộ máy tìm kiếm hầu như chỉ làm việc với 1000 kí tự đầu tiên trong thẻ meta keyword.Một vài bộ máy tìm kiếm còn sử dụng thẻ meta robots để xem trang mà nó vào có được phép lưu lại hoặc đi tiếp các link khác trong site hay không.
Giá trị của thẻ robots như sau:
- index: bộ máy tìm kiếm sẽ lưu trang này lại để giành cho việc tìm kiếm
- noindex: bộ máy tìm kiêm sẽ không nên lưu trang này
- follow: bộ máy tìm kiếm sẽ đi tiếp các Link trong trang này
- nofollow: bộ máy tìm kiếm sẽ không đi tiếp các Link trong trang này
- all tức là bao gồm index, follow
- none tức là noindex, nofollow
- index: bộ máy tìm kiếm sẽ lưu trang này lại để giành cho việc tìm kiếm
- noindex: bộ máy tìm kiêm sẽ không nên lưu trang này
- follow: bộ máy tìm kiếm sẽ đi tiếp các Link trong trang này
- nofollow: bộ máy tìm kiếm sẽ không đi tiếp các Link trong trang này
- all tức là bao gồm index, follow
- none tức là noindex, nofollow
Ví dụ như sau: bạn muốn các bộ máy tìm kiếm ko lưu trang của bạn nhưng vẫn đi tiếp các link trong trang như sau:
Thuộc tính HTTP-EQUIV dùng để thay thế thuộc tính NAME trong 1 số trường hợp ví dụ:
<META NAME=robots CONTENT=”noindex,follow”>
<META HTTP-EQUIV=Expires CONTENT=”Thu, 29 Nov 2008 16:18:42 GMT”>
Thiết lập thời gian tồn tại của trang đó tới thời điểm nào
<META HTTP-EQUIV=”Content-Script-Type” CONTENT=”text/javascript”>
<META HTTP-EQUIV=”Content-Style-Type” CONTENT=”text/css”>
<META HTTP-EQUIV=”Content-Type” CONTENT=”text/html; charset=Shift_JIS”>
<META HTTP-EQUIV=Refresh CONTENT=”10; URL=http://www.htmlhelp.com/”>
Tự động refesh trang đó sau 10s, ko phải tất cả các trình duyệt đều hỗ trợ thẻ meta này.
Nhiều bộ máy tìm kiếm theo từ khoá chỉ sử dụng các thông tin trong thẻ meta để tìm kiếm dựa trên những từ khoá đã được viết sẵn trong thẻ keyword mà không tìm kiếm trong toàn từ ngữ trong site và kém hiệu quả hơn những bộ máy tìm kiếm toàn bộ những từ khoá trong site. Những bộ máy tìm kiếm toàn bộ site sẽ sử dụng các thông tin metadata để đánh thứ hạng tìm kiếm cho site.
2. Những thẻ meta cần thiết cho SEO
1. Meta Title:
<title>tiêu đề</title>
Meta Title là thẻ tiêu đề website, một thẻ chắc chắn không thể thiếu trong công đoạn tối ưu onpage HTML, tiêu đề này sẽ được hiển thị khi tìm kiếm trên Google.
Thẻ Meta Title khi tìm kiếm trên Google nó chỉ hiển thị 65-70 ký tự, trong trường hợp title của bạn >70 ký tự thì cũng không nên cut (...) tiêu đề đó. Chúng ta có thể chấp nhận độ dài 65-100 ký tự để hiển thị đầy đủ tiêu đề có ý nghĩa.
2. Meta Description:
<meta name="description" content="mô tả" />
Meta Description là thẻ mô tả tóm tắt nội dung của website, nội dung mô tả này được google hiển thị khi tìm kiếm là khoảng 160 ký tự, nhưng bạn cũng không nên cut (...) mô tả nếu nó dài hơn 160 ký tự. Chúng ta có thể chấp nhận độ dài trong khoảng 160-250 ký tự để hiển thị đầy đủ mô tả.
3. Meta Keywords:
<meta name="keywords" content="từ khóa" />
Meta Keywords là thẻ mô tả từ khóa của website, các bộ máy tìm kiếm cũng không đánh giá cao thẻ này vì một lý do thời gian trước các SEO mũ đen đã lạm dụng thẻ này quá. Nhưng bạn vẫn nên có thẻ này, dù sao cũng tường minh và sau này sẽ cần thiết.
4. Meta Robots:
<meta name="robots" content="noodp,index,follow" />
Meta Robots là thẻ khai báo cho bộ máy tìm kiếm nhìn nhận về website của bạn. Dưới đây là các giá trị khai báo:
all - Bọ tìm kiếm đánh chỉ số tất cả (ngầm định).
none - Bọ tìm kiếm không đánh chỉ số gì hết.
index - Đánh chỉ số trang Web.
noindex - Không đánh chỉ số trang, nhưng vẫn truy vấn đường dẫn URL.
follow - Bọ tìm kiếm sẽ đọc liên kết siêu văn bản trong trang và truy vấn, xử lý sau đó.
nofollow - Bọ tìm kiếm không phân tích liên kết trong trang.
noarchive - Không cho máy tìm kiếm lưu vào bộ nhó bản sao trang Web.
nocache - Chức năng như thẻ noarchive nhưng chỉ áp dụng cho MSN/Live.
nosnippet - Không cho bọ tìm kiếm hiển thị miêu tả sinppet của trang trong kết quả tìm kiếm và không cho phép chúng hiển thị trong bộ nhớ (cache hay caching).
noodp - Ngăn máy tìm kiếm khỏi việc tạo các miêu tả description từ các thư mục danh bạ Web DMOZ như là một phần của snippet trong trang kết quả tìm kiếm.
noydir - Ngăn Yahoo khỏi việc trích miêu tả trong danh bạ Web Yahoo! diectory để tạo các phần miêu tả trong kết quả tìm kiếm. Giá trị noydir chỉ áp dụng với Yahoo và không có công cụ tìm kiếm nào khác sử dụng danh bạn Web của Yahoo bởi thế giá trị này không được hỗ trợ cho máy tìm kiếm khác..
5. Meta Revisit After:
<meta name='revisit-after' content='1 days' />
Meta Revisit After là thẻ khai báo cho bộ máy tìm kiếm thời gian ghé thăm lại website của bạn.
6. Meta Content Language:
<meta http-equiv="content-language" content="vi" />
Meta Content Language là thẻ khai báo ngôn ngữ của website bạn, thẻ này rất cần thiết để bộ máy tìm kiếm biết được ngôn ngữ và hướng người dùng vào website của bạn.
7. Meta Content Type:
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" />
Meta Content Type là thẻ mô tả để khai báo mã hiển thị ngôn ngữ cho website.
8. Link Favicon:
<link href="favicon.ico" rel="shortcut icon" type="image/x-icon" />
Link Favicon là thẻ hiển thị icon của website trên trình duyệt, thẻ này cũng khá cần thiết trong SEO.
Kết luận: Sau khi đi qua tìm hiểu các thẻ trên, tổng kết lại website của bên nên có những thẻ sau để các bộ máy tìm kiếm hiểu và index nhanh nhất.
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" />
<link href="favicon.ico" rel="shortcut icon" type="image/x-icon" />
<meta http-equiv="content-language" content="vi" />
<title>tiêu đề/title>
<meta name="description" content="mô tả" />
<meta name="keywords" content="từ khóa" />
<meta name="robots" content="noodp,index,follow" />
<meta name='revisit-after' content='1 days' />
<title>tiêu đề</title>
Meta Title là thẻ tiêu đề website, một thẻ chắc chắn không thể thiếu trong công đoạn tối ưu onpage HTML, tiêu đề này sẽ được hiển thị khi tìm kiếm trên Google.
Thẻ Meta Title khi tìm kiếm trên Google nó chỉ hiển thị 65-70 ký tự, trong trường hợp title của bạn >70 ký tự thì cũng không nên cut (...) tiêu đề đó. Chúng ta có thể chấp nhận độ dài 65-100 ký tự để hiển thị đầy đủ tiêu đề có ý nghĩa.
2. Meta Description:
<meta name="description" content="mô tả" />
Meta Description là thẻ mô tả tóm tắt nội dung của website, nội dung mô tả này được google hiển thị khi tìm kiếm là khoảng 160 ký tự, nhưng bạn cũng không nên cut (...) mô tả nếu nó dài hơn 160 ký tự. Chúng ta có thể chấp nhận độ dài trong khoảng 160-250 ký tự để hiển thị đầy đủ mô tả.
3. Meta Keywords:
<meta name="keywords" content="từ khóa" />
Meta Keywords là thẻ mô tả từ khóa của website, các bộ máy tìm kiếm cũng không đánh giá cao thẻ này vì một lý do thời gian trước các SEO mũ đen đã lạm dụng thẻ này quá. Nhưng bạn vẫn nên có thẻ này, dù sao cũng tường minh và sau này sẽ cần thiết.
4. Meta Robots:
<meta name="robots" content="noodp,index,follow" />
Meta Robots là thẻ khai báo cho bộ máy tìm kiếm nhìn nhận về website của bạn. Dưới đây là các giá trị khai báo:
all - Bọ tìm kiếm đánh chỉ số tất cả (ngầm định).
none - Bọ tìm kiếm không đánh chỉ số gì hết.
index - Đánh chỉ số trang Web.
noindex - Không đánh chỉ số trang, nhưng vẫn truy vấn đường dẫn URL.
follow - Bọ tìm kiếm sẽ đọc liên kết siêu văn bản trong trang và truy vấn, xử lý sau đó.
nofollow - Bọ tìm kiếm không phân tích liên kết trong trang.
noarchive - Không cho máy tìm kiếm lưu vào bộ nhó bản sao trang Web.
nocache - Chức năng như thẻ noarchive nhưng chỉ áp dụng cho MSN/Live.
nosnippet - Không cho bọ tìm kiếm hiển thị miêu tả sinppet của trang trong kết quả tìm kiếm và không cho phép chúng hiển thị trong bộ nhớ (cache hay caching).
noodp - Ngăn máy tìm kiếm khỏi việc tạo các miêu tả description từ các thư mục danh bạ Web DMOZ như là một phần của snippet trong trang kết quả tìm kiếm.
noydir - Ngăn Yahoo khỏi việc trích miêu tả trong danh bạ Web Yahoo! diectory để tạo các phần miêu tả trong kết quả tìm kiếm. Giá trị noydir chỉ áp dụng với Yahoo và không có công cụ tìm kiếm nào khác sử dụng danh bạn Web của Yahoo bởi thế giá trị này không được hỗ trợ cho máy tìm kiếm khác..
5. Meta Revisit After:
<meta name='revisit-after' content='1 days' />
Meta Revisit After là thẻ khai báo cho bộ máy tìm kiếm thời gian ghé thăm lại website của bạn.
6. Meta Content Language:
<meta http-equiv="content-language" content="vi" />
Meta Content Language là thẻ khai báo ngôn ngữ của website bạn, thẻ này rất cần thiết để bộ máy tìm kiếm biết được ngôn ngữ và hướng người dùng vào website của bạn.
7. Meta Content Type:
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" />
Meta Content Type là thẻ mô tả để khai báo mã hiển thị ngôn ngữ cho website.
8. Link Favicon:
<link href="favicon.ico" rel="shortcut icon" type="image/x-icon" />
Link Favicon là thẻ hiển thị icon của website trên trình duyệt, thẻ này cũng khá cần thiết trong SEO.
Kết luận: Sau khi đi qua tìm hiểu các thẻ trên, tổng kết lại website của bên nên có những thẻ sau để các bộ máy tìm kiếm hiểu và index nhanh nhất.
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" />
<link href="favicon.ico" rel="shortcut icon" type="image/x-icon" />
<meta http-equiv="content-language" content="vi" />
<title>tiêu đề/title>
<meta name="description" content="mô tả" />
<meta name="keywords" content="từ khóa" />
<meta name="robots" content="noodp,index,follow" />
<meta name='revisit-after' content='1 days' />
3. Các cách đặt thẻ meta và phân tích
a. Cách 1:
Tìm trong template đoạn mã:
<title><data:blog.pageTitle/></title>
Thay thế bằng đoạn mã:
Thay thế bằng đoạn mã:
<b:if cond='data:blog.pageType == "index"'>
<title><data:blog.pageTitle/></title>
<meta content='Mô tả chính của blog' name='description'/>
<meta content='Từ khóa chính của blog' name='keywords'/>
<b:else/>
<title><data:blog.pageName/> - <data:blog.title/></title>
<meta expr:content='data:blog.pageName + ". Mô tả chính của blog"' name='description'/>
<meta expr:content='data:blog.pageName + ", Từ khóa chính của blog"' name='keywords'/>
</b:if>
b. Cách 2
<b:include data='blog' name='all-head-content'/>
<meta content='Các từ khóa' name='keywords'/>
<b:if cond='data:blog.pageType == "index"'>
<meta content='Chủ đề' name='description'/></b:if>
<meta content='Các từ khóa' name='keywords'/>
<b:if cond='data:blog.pageType == "index"'>
<meta content='Chủ đề' name='description'/></b:if>
Theo Noct
c. Cách 3
Dùng chức năng mô tả có sẵn của Blogger (cập nhật sau)
Kiểm tra hiển thị Mô tả cho blog hoặc bài đăng tại đây
Code dùng để hiển thị mô tả nếu mô tả đó không tự hiển thị:
<b:if cond='data:blog.metaDescription != ""'>
<meta expr:content='data:blog.metaDescription'name='description'/>
</b:if>
<meta expr:content='data:blog.metaDescription'name='description'/>
</b:if>
d. Cách 4
<b:include data='blog' name='all-head-content'/>
<b:if cond='data:blog.pageType == "index"'>
<title><data:blog.pageTitle/></title>
<meta content='Noi_dung_mo_ta' name='description'/>
<meta content='Cac_tu_khoa' name='keywords'/>
<b:else/>
<title><data:blog.pageName/> | <data:blog.title/></title>
</b:if>
<b:if cond='data:blog.pageType == "item"'>
<meta expr:content='data:blog.pageName + " , Cac_tu_khoa"' name='Keywords'/>
</b:if>
Chúc các bạn thành công!
0 nhận xét